Giải đáp thắc mắc: V.League có bao nhiêu vòng đấu?

Giải bóng đá V.League có bao nhiêu vòng đấu? Thông tin có liên quan đến giải bóng V.League được rất nhiều người hâm mộ bóng đá quan tâm đến và cùng nhau tìm hiểu ở trên các chuyên trang điện tử. JBOViet đã tổng hợp những thông tin có liên quan đến giải bóng V.League, quý độc giả hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

Lịch sử hình thành của giải bóng đá V.League

Thông tin ở chuyên mục ty le keo nha cai đã chia sẻ cho mọi người được hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành của giải đấu bóng đá V.League cụ thể như sau:

Giải đáp thắc mắc: V.League có bao nhiêu vòng đấu?
Lịch sử hình thành của giải bóng đá V.League

+ Từ năm 1980, giải bóng này bắt đầu với tên gọi ban đầu đó là Giải bóng đá A1 toàn quốc.

+ Đội tuyển lên ngôi vô địch đầu tiên đó là Tổng Cục Đường Sắt.

+ Tính từ năm 1980 trở đi, Thể Công/Câu lạc bộ Quân đội/ Viettel chính là các Câu lạc bộ có mức độ thành công nhất trong lịch sử của giải bóng đá này (giành được 6 chức vô địch).

+ Mùa giải 2000 – 2001, giải bóng đá này đã chính thức bước lên giải đấu chuyên nghiệp. Những cầu thủ nước ngoài cũng được tuyển về những Câu lạc bộ bóng đá để chơi cho giải.

+ Thời điểm năm 2012, phía Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) ra đời và quyền hạn tổ chức được chuyển về cho công ty này.

Bạn có biết V.League có bao nhiêu vòng đấu không?

Giải V.League có bao nhiêu vòng đấu? Khi giải V.League ra đời, số đội tuyển thi đấu giải thấp hơn so với thời kỳ trước. Ở trong 2 mùa giải 2000-2001 và 2001-2002, số lượng từng đội tuyển tham gia giải V.League đều là 10 đội tuyển, có tổng số 18 vòng đấu. Mùa giải năm 2003, số lượng những đội tuyển có mặt tại giải V.League đã tăng lên thành 12 đội và số vòng đấu khi đó là 22.

Mùa giải bóng đá năm 2006, giải V.League có tổng 13 đội tuyển với 24 vòng đấu. Thời điểm 1 năm sau, lần đầu tiên trong lịch sử giải bóng V.League có đến 14 đội tuyển tham gia và thi đấu tổng 26 vòng.

Giải bóng V.League năm 2013, giải chỉ còn lại 12 đội tuyển, sau khi hàng loạt đội bóng bị giải thể hoặc là chuyển giao. Phía Ban tổ chức giải đấu cũng đá cố gắng đưa số lượng đội tuyển tham gia giải V.League năm 2014 quay trở lại son số 14, những Câu lạc bộ bóng đá KienLongBank Kiên Giang đã không đủ kinh phí để đăng ký tham dự và đã xin rút lui khỏi giải. Bởi vậy giải V.League năm 2014 vẫn chỉ có 13 đội bóng, giải còn lại 24 vòng do bị hủy đi kết quả của độ bỏ giải.

Mùa giải bóng đá năm 2015 đến nay, số lượng đội bóng tham gia mỗi mùa giải sẽ là 14. Bắt đầu từ năm 2015 đến 2016, giải bóng đã có 26 vòng. Do mức độ thay đổi thể thức ở từng mùa giải năm 2020 và năm 2021, V.League có tổng 13 vòng giai đoạn 1, 5 và 7 vòng cho 2 nhóm ở giai đoạn 2. Giải bóng V.League hiện nay có 13 vòng giai đoạn 1, 5, 7 vòng cho 2 nhóm ở trong giai đoạn 2.

Thể thức thi đấu của giải bóng đá V.League

Giai đoạn 1980 – 1995: từng đội tuyển tham gia chia thành từng bảng theo khu vực địa lý. Từng đội tuyển thi đấu theo thể thức vòng tròn 2 lượt tính điểm ở mỗi bảng đấu. Từng đội tuyển ở nhóm đầu lọt vào vòng Chung kết sẽ cạnh tranh ngôi vương. Từng đội nhóm cuối sẽ đấu cùng với nhau nhằm được tranh suất trụ hạng.

Giải đáp thắc mắc: V.League có bao nhiêu vòng đấu?
Thể thức thi đấu của giải bóng đá V.League

Mùa giải năm 1996, 12 đội bóng của giải thi đấu vòng tròn 2 lượt. Sau khi kết thúc giai đoạn 1, 6 đội tuyển ở cuối bảng cũng sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt, lựa chọn ra được 2 đội tuyển xuống hạng.

Mùa giải năm 1997 – 2019: từng đội tuyển thi đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm. Đội nhiều điểm nhất sẽ giành được chức vô địch. 1 hoặc là 2 đội cuối bảng (tùy vào từng mùa giải) phải xuống hạng.

Mùa giải năm 2020 do bị ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam, sau khi đấu vòng tròn 1 lượt tại giai đoạn 1, 8 đội tuyển xếp trên sẽ đá theo thể thức vòng tròn 1 lượt nhằm tìm ra được đội vô địch, 6 đội còn lại sẽ đá vòng tròn 1 lượt nhằm có thể tìm ra được 1 suất xuống hạng duy nhất, 1 đội sẽ đá play off với đội đứng thứ 2 giải hạng Nhất.

Đến mùa giải năm 2021, từng đội bóng đấu vòng tròn 1 lượt, 6 đội xếp trên sẽ đá vòng tròn 1 lượt nhằm tìm được nhà vô địch, 8 đội bóng còn lại cũng đá vòng tròn 1 lượt nhằm tìm ra được suất xuống hạng, 1 suất play-off với đội đứng thứ 2 giải hạng Nhất, tương tự mùa giải năm 2020.

Kết luận

Toàn bộ những thông tin được chia sẻ ở trên nhằm giúp cho mọi người hâm mộ bóng đá được biết rõ về giải V.League có bao nhiêu vòng đấu. Muốn biết thêm các kiến thức hữu ích khác, mọi người hãy thường xuyên truy cập vào chuyên trang thông tin điện tử này nhé!

Bài liên quan